Sunday, April 23, 2017

Đà Nẵng Lui Binh

Ngày 29.3.1975
ĐÀ NẴNG
lui binh.
*
Bát Tú  Trần Hữu Từ
LTG : “Đa 40 năm trôi qua, nhiều Quân Cán Chính VNCH cung nhu nhiều độc giả cứ ấm ức trong lòng : Vì sao Quân Đội VNCH thua CSBV+VC dễ dàng thế ? Bài viết này hy vọng đóng góp một phần nhỏ giải toả thắc mắc của Qúy vị”.
1
Đà Nẵng là thành phố thuộc vùng NamTrung bộ Việt Nam, đứng hàng thứ hai sau Sài Gòn. Năm 1967, Đa Nẵng đuợc chính quyền VNCH phong là thành phố thuộc quyền Trung Uong.
Truớc năm 1975, Đa Nẵng có trên một triệu dân cu ngu, diện tích 1285 km2, mật độ 740 nguời/ Km2 bằng 1/5 Sài Gòn , là trung tâm giáo dục, văn hoá, kinh tế, khoa học, công nghệ. Đa Nẵng có sân bay quốc tế và phi truờng hạ cánh khẩn cấp máy bay chiến luợc B.52.  Tự hào là một Thành phố trù phú, mạnh về kinh tế và quân sự, Thủ phủ của Vùng I Chiến Thuật/ Quân Đoàn I của Chính phủ Việt Nam Cộng Hoà, noi Bộ Tu Lệnh Quân Đoàn I do Trung Tuớng Ngô Quang Truởng trấn giữ với những đon vị thiện chiến và đồng minh đồn trú.  Bên trong Đa Nẵng, chứa  hàng ngàn tấn vu khí, đạn duợc, luong thực và các nguyên liệu chiến tranh thiết yếu.
Đa Nẵng có 4 cửa khẩu lớn và hai phi truờng quân sự (phi cảng Đa Nẵng và Non Nuớc).  Về mặt giải trí, Đa Nẵng nổi cộm những vu truờng, quán ruợu lộng lẫy, tấp nập về đem.
2
Đa Nẵng là miếng mồi ngon, hấp dẫn, trù phú, giàu có mà Cộng Sản Miền Bắc (CSMB) thèm khát trong muu đồ xâm chiếm Miền Nam Việt Nam với sự hổ trợ tích cực của Trung Quốc và Liên Xô.  Mùa Xuân 1975, Hà Nội quyết định chiếm hai thành phố lớn Huế và Đa Nẵng và  tiêu diệt các đon vị ở Quân Khu I và Vùng I Chiến Thuật. Chiến dịch bắt đầu từ  05/3/1975.
Tuong quan lực luợng :
a) Lực luợng Cộng Sản Vùng I :
  + Lực luợng Miền Bắc  ( CSMB): Quân Đoàn 2 QĐND  đua ra mặt trận 3 Su Đoàn  Bộ Binh : SĐ 304, SĐ 324 và SĐ 325, SĐ Phòng Không 673, Lữ Đoàn Pháo Binh 164, Trung Đoàn Thiết Giáp 203, Lữ Đoàn Công Binh Chiến Đấu 219, Trung Đoàn Giao Thông Vận Tải 463.Quân Đoàn 2 do Trung Tuớng Nguyễn Hữu An chỉ huy,Tuớng Lê Linh làm Chính uỷ.
 + Lực luợng địa phuong (VC) : Lực luợng Quân Sự Vùng Trị Thiên và  Khu 5 VC. SĐ 3 Sao Vàng, Lữ Đoàn 52 Độc Lập, hai Trung Đoàn Pháo Binh  368 và  572 Trung  Đoàn Lực Luợng Địa Phuong 94 và 96, hai Tiểu Đoàn Pháo Binh 70 và 72.  Những đon vị Cộng Sản MB và VC của Vùng 5 đặc duới trách nhiệm của Trung Tuớng Chu Huy Mân và Chính uỷ Võ Chí Công. (Theo tài liệu trong The VietNam War.)
2) Lực luợng Quân Đội VNCH/ Quân Đoàn I/ Vùng I Chiến Thuật truớc 1975:
Quân Đoàn I/ Vùng I Chiến Thuật ( từ Tỉnh Quạng Trị đến Quạng Ngãi) có những đon vị phòng thủ sau :
-QUÂN ĐOÀN I  gồm 3 Su Đoàn 1, 2 và 3.
-CÁC LỰC LUỢNG TRỪ BỊ VÀ TĂNG VIỆN :
+ Su Đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến (do Tuớng Lê Quang Luỡng chỉ huy) có 3 Lữ Đoàn 258, 369 và 147.
+  Su Đoàn DÙ  (do Tuớng Bùi Thế Lân chỉ huy).
+  4 Liên Đoàn Biệt Động Quân 11. 12, 14, 15.
+  Su Đoàn I Không Quân  (do Chuẩn Tuớng Nguyễn Văn Khánh chỉ huy)
+  Lữ Đoàn 5 Thiết Vận Xa (Xe Tăng)
+  5 Trung Đoàn  Xe Bọc Thép 4, 7, 11, 17 và 20.
+  21 Tiểu Đoàn Pháo Binh.
+  Và các lực luợng Cảnh Sát Quốc Gia, Quân Cảnh ( gồm 6 Đại Đội, Địa Phuong Quân/ Nghia Quân của các Tiểu Khu Quảng Trị, Thừa Thiên/Huế, Quảng Nam/Đa Nẵng, Quảng Tín và Quảng Ngãi ( chừng 50 Tiểu Đoàn và 5 Đại Đội ) v.v…
Tổng số Quân Đoàn I có khoảng  134,000 binh si ( gồm 84,000 lính chính qui và 50,000 Địa Phuong Quân/ Nghia Quân, Cảnh Sát Quốc Gia, Quân Cảnh),  đuợc trang bị, yểm trợ máy bay và 165  tàu Hải quân các loại (theo TL trong the VietNam war).
* Các luc luợng đồng minh khi chua rút đi thì luc luợng này gồm có :
-Su Đoàn 3 Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ.
-Su Doàn 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ.
-Trung Đoàn 1 TQLC/Hoa Kỳ tăng phái.
-Lữ Đoàn 5 Co Giới.
(1 Tiểu Đoàn TQLC/HK khoảng 1,500 quân nhân, tuong  đuong 1 Trung Đoàn Chiến Đấu VNCH. Hoả lực của 1 Su Đoàn HK mạnh tuong đuong hoả lực Quân Đội VNCH.    Không, Hải, Lục yểm trợ tối đa).
3
Thuận lợi của CSMB + VC và Bất lợi của VNCH:
a) Thuận lợi của CSMB+ VC:
-Cuộc xâm luợc Miền Nam, CSMB + VC đuợc Liên Sô và Trung Cộng yểm trợ tích cực  ( Riêng TC yểm trợ hon 200 tỷ mỹ kim, trên 90% chiến phi).
- Quân xâm luợc CSMB cộng thêm VC địa phuong duới danh nghia Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. 
- CSMB+VC chủ động tấn công vào các mục tiêu, VNCH bị động đánh trả và bảo vệ.
- Đai BBC và các đai phát thanh ngoại quốc vô hình trung tuyên truyền và yểm trợ cho Cộng Sản trong việc đua tin tức và bình luận trận chiến làm nản lòng thối chí
Quân lực VNCH ( trong cuộc chiến  tháng 3,4/1975).
b) Bất lợi của  VNCH :
- @ Áp lực đồng minh MỸ:  Mỹ là đồng minh hùng mạnh và chủ yếu,  rút quân để VNCH chiến đấu lẻ loi một mình trong cuộc xâm lăng của Cộng Sản.  Bắt đầu từ năm 1969 Mỹ rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam theo lệnh Tổng Thống HK Richard Nixon, bỏ lại 58 ngàn 119 lính Mỹ chết và  1,948 mất tích và  tốn kém khoảng 26 tỷ đô la chiến phi ( theo Nguồn VN thống kê tổng viện trợ Mỹ cho VN từ 1954 - 1975).  VNCH mất  đồng minh mạnh nhất. Trong quá khứ, quân đội Mỹ đa yểm trợ cho  Quân Lực VNCH đẩy lùi những cuộc xâm lăng của CSMB+VC nhu  trân Tết Mậu Thân (1968), Cổ Thành Quảng Trị ( 1972 ), Mùa Hè Đỏ Lửa (1972). Nay họ đa ra đi không thuong tiếc để VNCH chiến đấu tự bảo vệ một mình (rất tiếc VNCH không có nhà lãnh đạo tài ba để bảo vệ đất nuớc trong giai đoạn cam go này).
Truớc năm 1965, VNCH là tiền đồn chống Cộng. Mỹ muốn đua quân tham chiến và giữ Miền Nam ( vì quân số CSMB đông đảo hon với muu đồ xâm luợc Miền Nam, làm bàn đạp cho chủ nghia CS lan tràn Đông Nam Châu Á) nhung Tổng Thống Ngô Đinh Diệm, Đệ I Cộng Hoà, không đồng ý vì chính phủ có năng loc ngăn chận xâm lấng của Cộng Sản. Năm 1963, Chính phủ Ngô Đinh Diệm bị lật đổ.
Năm 1965 Mỹ cho quân đổ bộ vào Miền Nam.
Ngày 8/3/1965 TQLC Mỹ cặp cảng Đa Nẵng. Đây là những lính Mỹ chính thức đầu tiên tại VN.Lính Mỹ vào VN tăng dần.Năm 1967 số lính Mỹ tại VN tăng lên 500.000 (½ triệu) Đến năm 1968, số lính Mỹ có mặt tại VN là : 549.000.
Năm 1969, Tổng Thống Mỹ Richard Nixon bắt đầu rút quân Mỹ ra khỏi VN.  Ý đồ bỏ roi Miền Nam Việt Nam/ VNCH nhuờng nhu đa khoi màu từ khi Mỹ bang giaovới Trung Cộng năm 1972.
4
Ngày 28/2/1972, giữa Tổng Thống Mỹ Nixon và Chủ tịch TC Mao Trạch Đông đa ký kết Thông Cáo Chung Thuợng Hải bình thuờng hoá quan hệ Mỹ Trung ( nói rõ về sự triệt thoái của Quân Đội Mỹ nếu CSBV ngung bắn và thả tù binh ra khỏi Việt Nam.  (Theo báo chí sau này tiết lộ).Chiến luợc toàn cầu của Mỹ đa thay đổi ngoại giao.
Năm 1973 Ngoại Truởng Mỹ Kissinger hội họp với Lê Đức Thọ ( CSBV) thoả thuận ngung bắn tại Ba Lê và không có mặt Chính phủ VNCH. Hiệp Định Hoà Bình “ giả tạo” giữa Hoa Kỳ và Bắc Việt đuợc ký kết ngày 27-1-1973 tại Ba Lê đa bỏ roi VNCH.
Trong lúc cuôc chiến đang diễn ra tại vùng ven Sài Gòn thì ngày 23/4/1975 Tổng Thống Mỹ Henry Ford tuyên bố: “chiến tranh Việtnam xem nhu chấm dứt đối với Mỹ” truớc hàng ngàn Sinh Viên Đại Học Tulane  ( Bang Louisiana) truớc sự phản bội của Hoa Kỳ. Hội truờng vỗ tay hoan hỉ.
Ngày 25-3-1975 Co quan CIA ở Đa Nẵng bắt đầu kế hoạch di tản, di tản viên chức VNCH và thuờng trú dân Hoa Kỳ ra khỏi Đa Nẵng.
5
- @)  Áp lực rút lui :
Sau khi  thất thủ thành phố Ba Mê Thuột, Thủ phủ Quân Đoàn 2/ V2 CT. lệnh rút lui từ Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu, các vị Tu Lệnh Chiến Truờng Quân Khu, các Vị Tu Lệnh Quân Binh Chung Thuỷ Quân Lục Chiến, Dù, Biệt Động Quân, Bộ Binh, Pháo Binh, Thiết Giáp, ĐPQ và NQ, khởi đầu cho sự tan rả từng mảnh lãnh thổ  VNCH.
Lý do chính: Do lệnh rút lui của Chính phủ VNCH quá vội vả và tính toán sai lầm vế chiến thuật và chiến luợc nên quân và dân thiệt hại nặng nề, rất tai hại, thảm thuong khốc liệt, rất dã man tàn bạo.  Dân chúng không đuợc bảo vệ, phoi mình làm bia để CS+ VC pháo kích và truy sát một cách tàn bạo.( Nhiều gia đinh dân đum bọc chạy theo lính Cộng hoà, bị VC pháo kích giết sạch  trên Quốc lộ 1 từ Quảng Trị đến Đeo Hải Vân.
Ngày 25/3/1975, lệnh bỏ Huế rút lui về Đa Nẳng của Trung Tuớng Ngô Quang Truởng Tu Lệnh Vùng 1 Chiến Thuật làm thiệt hại nặng nề, xem nhu “Xóa Sổ“ Lữ Đoàn 147 TQLC, Biệt Động Quân, ĐPQ và NQ (Quảng Trị - Thừa Thiên) khi các đon vị này rút về Kế Sung, Cửa Lại chiều ngày 25-3-1975 bị CSBV+ VC chận lại không cho qua cửa Tu Hiền (Thừa Thiên/Huế) bằng những cuộc phục kích và pháo chùm. Tổng số bị bắt là 58.722 tù binh VNCH ( Theo The Viet Nam War).
-Theo đai phát thanh BBC, VOA, Quân Đội SàiGòn, Huế đuợc lệnh rút bỏ mặc dù chua đánh nhau.  Các đon vị truởng cung không rõ đầu đuôi và tình hình ra sao cả.  Đa Nẵng càng đông nguời.  Vấn đề an ninh lộn xộn. Các binh si không hiểu ví sao có lệnh rút lui, bỏ hết trận tuyến gây tình trạng hổn loạn trong lúc chua chạm địch, chua đánh đấm chi cả, chỉ biết bỏ chạy.
-Ngày 13/3/1975 Tuớng Truởng phải bay về Sài Gòn họp với Tổng Thống Thiệu trong lúc cuộc chiến nặng nề xảy ra tại các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên.  Tổng Thống Thiệu  quyết định bọ các tỉnh Vùng 1 Chiến Thuật và ra lệnh Tuớng Truởng rút quân về bờ biển Miền Trung VN. Tuớng Truởng thuyết phục Tổng Thống Thiệu nhung không kết quả vì Tuớng Truởng tin rằng giữ đuợc Vùng I bằng cách dùng TQLC và Dù tái chiếm các lãnh thổ bị mất ở các tỉnh Vùng I.
-Lúc 2: 30 chiều 20/3/1975, Tổng Thống Thiệu điện thoại cho BCH/QK1 ra lênh Tuớng Truởng chỉ bảo vệ Đa Nẵng trong lúc CS phá hỏng cầu Thừa Luu (Thừa  Thiên).
-Ngày 25/3/1975 sau khi mất Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tổng Thống Thiệu ra lệnh cho các cấp chỉ huy ở mọi cấp giữ đuợc cái gì còn lại của Quân Đoàn 1.
@)  Áp lực của Đai Phát  BBC -
Đai BBC đa vô hình dung giúp cho CSMB + VC chiếm đuợc Miền Nam nhanh chóng.  Dân chúng Miền Nam rất tin tuởng đai BBC, nói cách khác,  đai BBC rất có uy tín với dân Miền Nam vì thuờng đua tin vô tu, chính xác và nhanh chóng (trội hon các đai khác VOA, ÚC, Pháp, Nhật v.v) Trong cuộc chiến 1975 CSMB xâm luợc Miền Nam, do có điều-kiện nắm bắt đuợc tin tức, chủ truong, đuờng lối đối ngoại toàn cầu của Mỹ và các quốc gia Tây phuong khác cung nhu có thông tín viên khắp mọi noi, kể cả trên các mặt trận, Đai BBC đua các tin tức và bình luận rất chính xác ( có nguởi nghi ngờ rằng có bàn tay CIA Mỹ tham dự ? ) : Khi thì VNCH thất thủ Ba Mê Thuột, rồi bỏ Vùng 2 Chiến Thuật, CSBV+VC mở những cuộc tấn công Thừa Thiên, Quảng Trị, Quân Khu 1, chiếm Quảng Trị, cô lập Huế. Thành phố Huế bỏ ngỏ,  Quân khu 1 bỏ Huế rút về Đa Nẵng.  CSBV+VC bao vây Đa Nẵng. VNCH sẽ rút quân về Nam  Tổng Thống Mỹ tuyên bố bỏ roi Miền Nam v.v… Chua lâm trận, các binh si, si quan biết đuợc các vùng sắp giao tranh sẽ bị bỏ roi, làm cho họ nản lòng thối chí chiến đấu và tự động tan hàng. Đai BBC dẫn dắt du luận quần chúng, binh si vào tu tuởng bi quan, thua trận, bỏ ngu, mặt trận tan rả.  Bên cạnh đó, còn các vị Cố Vấn Mỹ do cảm tình  hay ý đồ riêng tu đa thì thầm tiết lộ cho các viên chức, si quan cao cấp VN là Mỹ sẽ bỏ roi Việt Nam và khuyên nên tìm cách lo lấy bản thân và gia đinh. Có vị giúp phuong tiên cho các viên chúc, si quan đao thoát, bỏ roi thuộc cấp duới quyền, bỏ quên trách nhiêm bảo vệ tố quốc hy sainh đến hoi thở cuối cùng.
6
4.-Thành phố Đa Nẵng bỏ ngỏ.
a) CSMB + VC chuẩn bị kế hoạch tấn công Đa Nẵng : Ngày 25/3/1975 CSBV+VC chuẩn bị kế hoạch tấn công Đa Nẵng nhu sau:
- Phía Bắc (Đa Nẵng ): Su Đoàn 325, 01 Tiểu Đoàn Thiết Giáp và 01 Tiểu Đoàn Pháo Binh đuợc lệnh tiến dọc theo Quốc Lộ 1 và tiến chiếm BTL Quân Đoàn I, Su Đoàn 1 Không Quân và chiếm Cảng Son Trà.
-Tây Bắc: Trung Đoàn 9 ( của SĐ 304), 01 Tiểu Đoàn Tăng, 01 Tiểu Đoàn Pháo, 01 Tiểu Đoàn Súng Phòng Không đuợc lệnh tiến theo Quốc Lộ 14B cầm bắt BTL/SĐ3 BB VNCH ở Phuớc Tuờng, rồi tiến chiếm căn cứ Không Quân Đa Nẵng.
-Nam & Đông Nam : Su Đoàn 2, với sự yểm trợ của Trung Đoàn 36 Pháo Binh, 01 Tiểu Đoàn Pháo Binh, 01 Tiểu Đoàn Xe Bọc Thép, 01 Tiểu Đoàn Phòng Không và 01 Đại Đội chống tăng đuợc lệnh chiếm  Căn Cứ Sân Bay và BTL/QĐ.1, rồi chiếm lấy Thành phố. Trung Đoàn  3 và 68 đặt ở vị trí trừ bị.
-Tây Nam : Quân Đoàn 2 CSBV đuợc lệnh lấy tất cả vị trí của Lữ Đoàn 369 TQLC/VNCH.  Chiếm dọc theo hành lang phòng thủ ở Thuợng Đức- Ái Nghia- Hiệp Đức, rồi tiến đến Sân Bay Nuớc Mặn. Trung Đoàn 24 (SĐ 304) đuợc yêu cầu chiếm giữ Hoà Cầm, rồi chuyển quân tiếp đến Đa Nẵng ( Theo TL trong The Viet Nam War).
b) Lực Luợng Quân Đoàn I QĐVNCH tái bố trí bảo vệ Đa Nẵng:
Ngày 26/3/1975, Trung Tuớng Ngô Quang Truởng, Tu Lệnh Quân Đoàn I/ V1CT phối trí lực luợng Đa Nẵng sau khi bỏ roi thành phố Huế, với khoảng 75 ngàn binh si thuộc các binh chung còn khả năng chiến đấu.
-Phòng thủ vòng ngoài : Lữ Đoàn 258 TQLC và Tiểu Đoàn 914 ĐPQ giữ khu vực từ Phuớc Tuợng đến Linh Chiểu.  Lữ Đoàn 369 TQLC và Trung Đoàn 57 BB ( SĐ.3 BB) bảo vệ Đại Lộc và Đồng Lâm. Thành phần còn sống sót lại của Su Đoàn 147 TQLC và BTL Su Đoàn TQLC giữ Sân Bay Nuớc Mặn. Trong lúc đó, phần còn lại của Su Đoàn 3 BB giữ Vinh Điện và Ninh Quế.
-Trung Tâm Huấn Luyện Hoà Cầm ( khoảng 3.000 ngàn tân binh) đuợc lệnh phòng thủ tất cả khu vực then chốt từ Hoà Cầm đến Nuớc Mặn.
7
-Tất cả đon vị Địa Phuong Quân, Nghia Quân đuợc đặt vị trí trừ bị, có thể tham gia chiến đấu khi có yêu cầu Tuớng Truởng cung có  12 Tiểu Đoàn Pháo Binh, Su Đoàn 1 Không Quân ở Đa Nẵng và Nuớc Mặn chua bị ảnh huởng cuộc chiến.
+ Su Đoàn  DÙ đa rút về Sài Gòn (ngày 13/3/1975 Tổng Thống Thiệu ra lệnh cho Tuớng Truởng đua Su Đoàn Dù về Vùng 3).
+ Su Đoàn 1 BB và BĐQ xem nhu bị xoá sổ tại Mặt Trận Quảng Trị và Thừa Thiên.
+ Liên Đoàn 147 TQLC và Liên Đoàn 15 Biệt Động Quân bị bao vây và xem nhu bị xoá sồ tại Kế Sung, Cự Lại, Tu Hiền ( Thừa Thiên), chỉ còn lại một số tàn quân.
c) Cuộc chiến bắt đầu :
Từ ngày 24/3/1975 CSBV+VC đa mở những cuộc tấn công vào Đa Nẵng.
Su Đoàn 325 CSBV đánh với Su Đoàn 258 TQLC và Tiểu Đoàn 914 ĐPQ ở phía Bắc Hải Vân và chiếm các vị trí Pháo Binh ở Phuớc Tuợng.
Ngày 27/3/1975 với sự yểm trợ của máy bay A-37 từ Đa Nẵng, Lữ Đoàn 258 TQLC và Tiểu Đoàn 914 ĐPQ cố gắng đuổi Cộng Sản ra khỏi Phú Gia và Hải Vân nhung lại bị đánh trả, lùi lại Son Ga.
Ngày 28/3/1975 Trung Đoàn 66 CSBV ( SĐ 304) tấn công Ái Nghia và Sân Bay Nuớc Mặn trong lúc Trung Đoàn 24 CSBV tấn công Trung Tâm Huấn Luyện Hoà Cầm và các
Vùng ngoại ô Đa Nẵng.
Liên Đoàn 369 TQLC đẩy Cộng Sản lùi khỏi An Đông và Mỹ Khê nhung rồi họ bị Su Đoàn 2 CSBV truy đuổi.  Trong lúc đó, có 3.000 lính ở Hoà Cầm ra đầu hàng Cộng Sản.
Phía Nam Đa Nẵng, Su Đoàn 2 với  sự yểm trợ của xe Tăng và Pháo Binh có khả năng vuợt qua BÀ RÉN khoảng 9 giò sáng ngày 28/3/1975. Đáp ứng lại, Tuớng Truởng ra lệnh cho Tuớng Nguyễn Văn Khánh phái phi đội bốn chiếc A-37 phá sập đổ hai cầu chính là Ba Rén và Câu Lâu ( Quảng Nam ).  Sáng tinh mo ngày 29-3-1975, mặt trời hừng lên phuong Đông bên kia bờ Thái Bình Duong,hứa hẹn một ngày nắng ráo, mát mẻ cho thành phố Đa Nẵng. Nhung hôm nay, lòng nguời dân và quân cán chánh VNCH đang dâng trào con bảo loạn : Tin CSMB+VC sắp vào thành phố, làm tan nát cõi lòng mọi nguời.  Rồi đây việc gì sẽ xảy ra ? Giết để trả thù, tàn sát, tẩm máu, tù đay, gông cùm, đầy đoạ thân xác nguời quốc gia - kẻ thua trận -và gia đinh hệ luỵ ?  Trong lúc đó, thành phố roi vào tình trạng vô chính phủ  ( nhà cầm quyền bỏ sở, bỏ nhiệm vụ), an ninh trật tự quá tồi tệ! Cuớp bóc, giết nguời, hôi của, trấn lột, kể cả hiếp dâm đa xảy ra.
8
Kể từ đầu tháng 3/1975, nguời dân di tản ( tù các tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên/Huế và Quảng Nam-Quảng ngãi) ùn ùn kéo đến Đa Nẵng ngày càng đông đảo tăng lên hon một triệu nguời (sau ngày 25/3/1975 uớc  chừng 1.5 triệu).  Một số lớn nguời giàu hay có máu mặt, quyền thế đa tìm phuong tiện vào Nam hay ra nuớc ngoài bằng máy bay, đuờng bộ hay đuờng biển.  Khi đuờng bộ, đuờng hàng không tắc nghẽn, họ sử dụng đuờng biển.  Bao nhiêu tàu bè, ghe thuyền đậu hai bên bờ sông Hàng, ven bãi biển Thanh Bình, Mỹ Khê, An Hải, Tiên Sa, Nam Ô đuợc bao thuê với bất cứ giá nào để đuợc rời khỏi Đa Nẵng bằng cách đi thẳng vào Nam hay chỉ đến các chiếc tàu Mỹ, Việt đang đậu ngoài khoi, chờ đón nguời di tản., Có nguời mua hay sắm thuyền để gia đinh cùng đi.  Tàu Mỹ đón nguời di tản, chỉ đón nhận nguời, đồ vật mang theo dù qúi giá nhu vàng, kim cuong, đô la…đều bị ném xuống biển. Những chiếc thang giây hai bên suờn tàu dài và cao làm nhiều cô, bà, trẻ con roi xuống biển chết chìm khi leo thang lên bon tàu.
-Đem 27-3-1975 CS pháo kích vào căn cứ Hải Quân VICT tại Tiên Sa và phi truờng. Đạn lửa rực cháy suốt đem. BCH Hải Quân phải di tản ra khoi.
-Sáng 28/3/1975, tù nhân từ các Trung Tâm Cải Huấn, Trại Lao Công Đao Binh, Trại Tù binh VC, các Trung Tâm Điều Tra, Quân Lao đều thoát ra khỏi trại tù. Một số tù đa trang bị vu khí các loại để bảo vệ mình và để làm phuong tiện cuớp bóc, trấn lột, hôi của. Quân trang, vu khí , đạn duợc, quân dụng  bị vất bỏ ngoài đuờng phố ( do lính đao ngu cởi bỏ). Những binh si vô kỷ luật, đao ngu họp lại với bọn côn đồ lập thành từng tốp, từng nhóm chẫn đánh cuớp, trấn lột ở các ngã ba, tu đuờng hay hôi của các nhà, biệt thự có chủ nhân đa di tản.
-Nguời dân căm hờn lên nét mặt. Kêu trời không thấu ! Họ căm hờn CS, căm hờn quốc gia không bảo vệ và cứu trợ họ, căm hờn đám côn đồ cuớp bóc , trấn lột. Nhiều dân tị nạn theo đoàn quân chạy từ Quảng Trị, Thừa Thiên, từ Quảng Ngãi, Quảng Nam đến Đa Nẵng, đói, khát, bị CS pháo kích toi tả, nay không còn con đuờng nào thoát thân, chỉ có đuờng biển.  Đuờng biển bị lính tráng đủ mọi binh chung ngăn chận bằng súng đạn. Ai thoát đuợc ra bờ biển thì bị lính bắn chận bắt quay lại để họ lấy thuyền ra khoi.  Thiếu luong thực, dân và bọn côn đồ đa cuớp kho gạo bến cảng Đa Nẵng.
-Sáng ngày 28/3/1975,  BTL/QĐ.1 cho triệu tập các cấp chỉ huy để tìm biện pháp vãn hồi trật tự và tái trang bị cho những đon vị có mặt trong thành phố nhung kế hoạch không thi hành đuợc vì không đủ quân số tác chiến và hầu nhu một số lớn si quan đa bỏ phòng sở để đi lo việc gia đinh, chỉ có  văn phòng BTL còn làm việc, tất cả phòng ban trong BTL hầu nhu ngung lại hết.
9
-Liên tục ngày đem 28/3/1975 pháo binh Quân Khu 5 VC, Tiểu Đoan Pháo Binh 575 và 577 bắn dồn dập vào sân bay Đa Nẵng, Nuớc Mặn và dọc theo bờ biển đến đảo Son Trà để kìm hãm.
-Khoảng 2 giờ chiều 28/3/1975 Tiểu Khu Quảng Nam xem nhu mất liên lạc. Tuớng Truởng bay đến Chi Khu Hoà Vang rồi phải bay trở lại BTL. Chi Khu Hoàng Vang ở sát phi truờng Đa Nẵng.  Vậy Quân Đoàn 1 chỉ còn Thành phố Đa Nẵng và phi truờng chua bị CSBV+ VC chiếm mà thôi.
-Khoảng 4 giờ chiều ngày 28/3/1975 có cuôc họp tại BTL/QĐ I tại Đa Nẵng, hiện diện gồm : Tuớng Truởng, Đại Tá Ngô Minh Châu (Pháo Binh), Đại Tá Hoàng Minh Đáng, (Tham Muu Truởng ), Đại Tá Lê Bá Khiếu (Phòng 3 QĐI), Đại Tá Phạm Kim Chung (CHT/PB/QĐI), Đại Tá Truong Nhu Phùng (CHT/TT /HL Hoà Cầm) vv…. Sau cuộc họp, Đại Tá  Hoàng Minh Đáng ra lệnh rút về Tiên Sa (BTL/HQ/VICT) không vào đuợc căn cứ Hải Quân vì bị pháo kích, đoàn nguời rút về Long Thọ (cách Tiên Sa vài dặm) kiếm xà lan rút ra biển tối ngày 28/3/1975.
- Lúc 5 giờ 55 sáng, ngày 29/3/1975, vòng đai phòng thủ ngoài, ở phía Nam Đa Nẵng, không chống nổi tấn công của  CSBV+VC. Lúc 6 giờ 30 sáng cùng ngày những cứ điểm trọng yếu của Miền Nam sau cùng ở trong hay quanh đeo Hải Vân bị CSMB tràn ngập.
Lúc 7:30 sáng ngày 29-3-1975, Quân Đoàn 2 mở cuộc tấn công từ đeo Hải Vân đến Ngả Ba Huế có xe tăng đi cùng phối hợp.
-Đến lúc 12 giờ 30 chiều ngày 29-3-1975, Trung Đoàn 9 ( SĐ 304) đa chiếm BTL/SD93/BB và đa kiểm soát toàn bộ  khu Phuớc Tuờng (quận Hoà Vang).
-Sáng sớm 29/3/1975, Trung Tuớng Ngô Quang Truởng, Tu Lệnh QĐI/ VI CT, ra tàu HQ.404 ngoài khỏi Đa Nẵng.
Theo LAM HÀ, si quan tuỳ viên Tuớng Truởng, trong bài viết “Đa Nẵng những ngày cuối cùn” tiết lộ: “Sáng sớm ngày 29/3/1975 chúng tôi tiến ra bờ biển để lên tàu.Ngoài TQLC ra, tôi đếm bộ binh có khoảng 13 nguời, Trung Tuớng TRUỞNG và tôi, Đại Tá Duệ ( Tỉnh Truởng Thừa Thiên, Đại Tá Kỳ (Tỉnh Truởng Quảng Trị), Đại Tá Tuân ( P.3 QK,I) và mấy nguời nữa tôi không nhớ tên.  Tôi đi tìm một cái phao cho Tuớng Truởng….  Thiếu Tá Phuong (TQLC) ãa nhuờng phao cho Tuớng Truởng.  Đại Tá Trí kẹp Tuớng Truởng một bên, một bên thì Thiếu Tá Phuong kẹp.  Tôi vớ một khúc gỗ của  một cái bunker cu để làm phao. Một tay tôi nắm thắt lung Trung Tuớng Truởng để đẩy ông, một tay ôm khúc gổ và cả ba chúng tôi dìu ông ra tàu. Lên tàu, Tuớng Truởng mê sảng và tôi cung ngất đi.  Khi tàu lênh đenh  ngoài khoi Đa Nẵng thì chúng tôi đuợc lệnh Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu phải tái chiếm Đa Nẵng. Tuớng Truởng nói một mình: “Bây giờ tôi đi với ai?  Và lấy gì để tái chiếm? Và Ông ra lệnh cho Hạm Truởng (LST 404) đua ông và TQLC xuôi Nam.”
10
Từ sáng sớm ngày 29/3/1975, Tuớng Ngô Quang Truởng, Tu Lệnh QĐI/VICT, bỏ ngỏ Thành phố Đa Nẵng nhung mãi đến 12: 30 chiều ngày 29.3.1975, CSBV+VC mới đến Phuớc Tuờng ( ven thành phố). Đáng lẽ CSMB+VC đa vào chiếm thành phố Đa Nẵng từ sáng sớm 29-3-1975. Có thể Cộng Sản còn e ngại:
-Những cứ điểm quốc gia trong thành phố còn mạnh, có thể bị phục kính ?
-Sợ bị sập bẫy Hoa Kỳ ? CS không tin Mỹ. Mỹ có thể đảo nguợc  thế cờ, đua quân từ các hạm đội ngoài biển, đổ bộ vào đất liền tham chiến, e rằng lịch sử sẽ tái diễn : Trong chiến tranh Cao Ly ( 1950-1953), Bắc Hàn và Chí nguyện quân Trung Quốc đánh đuổi Nam Hàn và đồng minh Mỹ chạy lên phía Nam, tuởng rằng sắp thắng trận thống nhất đất nuớc Triều Tiên Cộng Sản. Không ngờ Mỹ  phản công : Tuớng Mỹ MacArthur điều động Quân Đoàn X, trong đó có 70 ngàn TQCL/ Su Đoàn 1 đổ bộ đánh bật Bắc Hàn và Trung Cộng lên phía Bắc, vuợt qua Vi Tuyến 38. Do bại trận, Bắc Hàn chịu ký Thoả Uớc Ngung Bắn ngày 27/7/1953.  Tuớng Truởng ra đi, thành phố Đa Nẵng bỏ ngỏ.  Chiều ngày 29.3.1975 CSBV+VC vào Đa Nẵng nhu chỗ không nguời (không có cuộc kháng cự nào), mặc tình “múa gậy giữa vuờn hoang”.
5. Trong cuồng vọng xâm lăng Miền Nam Việt Nam của CSBV, thành phố Đa Nẵng không thể nào đứng vững đuợc dài lâu khi đồng minh Mỹ đa tháo chạy. Tiếc rằng quá ngắn ngủi, không có thời gian đảo nguợc thế cuộc!
Lý do thất bại nhanh chóng:
-Lệnh hành quân ban hành từ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tổng Tu Lệnh QĐVNCH mâu thuẫn, truớc sau bất nhất.
-Lệnh rút quân quá vội vã làm thiệt hại sinh mạng  quân si, dân chúng và thua trận.
-Tuớng Truởng, Tu Lệnh Quân Khu I/ViCT, là tuớng giỏi, đuợc các binh chung tinh nhuệ TQLC, Dù, Biệt Động Quân yểm trợ mà không sử dụng đuợc để  bảo vệ Quân Khu I, nhu  truờng hợp Tuớng Mỹ MacArthur bị Lẫu Năm Góc bác bỏ đề nghị nhung ông vẫn điều động kế hoạch và đẩy lùi Bắc Hàn và Trung Cộng lên phía Bắc.
Tóm lại, Thành phố   Đa  Nẵng cung nhu Việt Nam mất vào tay CSBV do Chiến Luợc Toàn Cầu của Mỹ.
Bát Tú  Trần Hữu Từ.
Houston /2/2014
Tài liệu tham khảo:
-Hue-DaNang Campaign<Part of the Vietnam War>
 FromWikipedia, the free encyclopedia.
-The Vietnam War ( End of the war) by Kennedy Hickman.

-DA NANG Nhung Ngay Cuoi Cung cua LAMHA. Hình trên Net.

Huế Bỏ Ngỏ

Ngày 25.3.1975:
HUẾ bỏ ngỏ
Bát Tú  TRÂN HỮU TỪ
LTG : “  Huế đa nhỏ lệ 40 năm qua vì roi vào tay Cộng Sản bạo tàn , tôi viết lại những dòng chữ này để một số không nhỏ Quân Cán Chánh VNCH và nguời dân xứ Huế còn ấm ức trong lòng : Vì sao Quân Đội VNCH thua CSBV+ VC dễ dàng thế?  Bài viết này hy vọng đóng góp một phần nhỏ thắc mắc của Quí Vị”
1
Huế là thành phố xinh đẹp và kiêu sa toạ lạc ở Miền Trung Việt Nam, trên bờ sông Huong ( vỹ tuyến 16), đứng hàng thứ ba trên toàn quốc, sau Sài Gòn và Đa Nẵng.  Huế rất tự hào với câu hò Huế: “Huế đẹp, Huế tho, Huế mo, Huế mộng, Huế hồng hồng tía tía, Huế nhặt nhặt khoan khoan, Huế êm đềm nhu giòng nuớc Huong giang, Huế du duong nhu cành thông reo núi Ngự, Biết bao tình tự điệu hát câu đan, Nhớ ai đồng điệu tha phuong…”.  Huế là thành phố tỉnh Thừa Thiên, Việt Nam. Giữa năm 1802 đến 1946, Huế là Kinh  Đô triều Nguyễn. ( từ thế kỷ 17 đến 19). Năm 1775, Trịnh Sâm chiếm Huế, đặt tên là Phú Xuân. Năm 1802 Nguyễn Phúc Ánh ( sau đó là Vua Gia Long) kiểm soát trên toàn cõi Việt Nam, Huế trở thành Kinh Đô quốc gia.  Năm 1949, Vua Bảo Đại với trợ giúp của  Pháp, dời kinh đô vào Sài Gòn, Miền Nam VN. sau là Thủ Đô Sài Gòn.
Huế nằm cách Sài Gòn chừng 1,100 km (680 mi) về phía Bắc, cách Hà Nội 700km (430mi) về phía Nam.
Nhiệt độ vào mùa hè từ 35 - 43 độ C ( 95 -104 độ F, mùa mua từ 9 đến 20 độ C ( từ 48- 68 độ F), mùa xuân kéo dài từ tháng Giêng đến tháng Hai, khí hậu tuoi mát, hoa mai nở rộ khắp noi. Mùa thu  khí hậu khô ráo,ôn hoà, hợp với du lịch.
Huế có 27 Phuờng, 3 Quận lỵ ( Hữu Ngạn, Tả Ngạn và Thành Nội) và Tỉnh Thừa Thiên có 8 Huyện.  Dân số: 1 triệu 66 ngàn , bao gồm Huế và Thua Thiên (Theo Nguyễn Hoàng Vinh, Khoa Địa Lý Tạp Chí NC -2000).  Huế có danh lam thắng cảnh nổi tiếng : Sông Huong, núi Ngự Bình, cầu Tràng Tiền, Đại Nội, các lăng tẩm triều Nguyễn, Điện Hòn Chén, Thiên Mụ, bãi biển Thuận An, Lăng Cô ,núi Bạch Mã v.v..
2
Huế có quá khứ bất khuất, kiên cuờng : Đánh bật CSBV+ VC ra khỏi thành phố sau khi chúng chiếm 27 ngày đem ( 31/1/ đến 28//2/1968) thừa dịp huu chiến Tết Mậu Thân / 1968, CSBV+VC bỏ lại chiến truờng Huế 8.133 xác chết, 98 bị bắt (theo MACV) và 3.000 bị thuong (theo TL. CS), hon 7.000 ngàn dân Huế bị thảm sát và mất tích.  Nổi tiếng của CS là tạo những nấm mồ tập thể vi đại nhất cuối thế kỷ 20 tại Huế.
Huế kết nghia chị em với các thành phố Honolulu, Hoa Kỳ và  New Haven, Hoa Kỳ.
Huế vẫn êm đềm, gợi cảm và mo mộng bên bờ sông Huong, đâu biết mình sắp roi vào cạm bẫy thảm khốc do các siêu cuờng ngoại bang và CSBV gây ra vào tháng 3/1975.
2.- Muu đồ và cuồng vọng của CSBV muốn đánh chiếm Miến Nam VN, nhuộm đỏ lãnh thổ VNCH.
Co hội đa đến với CSBV : Mỹ cúp viện trợ VNCH, rút toàn bộ quân về nuớc, có nghia là Mỹ không còn yểm trợ B.52 và tiếp liệu, đạn duợc để mặc quân đội VNCH chiến đấu lẻ loi truớc khối CS quốc tế. Mỹ là đồng minh hùng mạnh,đa cam kết mãi mãi sát cánh chính phủ VNCH chống CS đến tận cùng. nay bỏ ngang. Dù rằng Mỹ đa  đổ quân vào Miền Nam từ 1965 đến 1968 lên đến  549.000 ngàn và đa tổn thất 58 ngàn binh lính chết và mất tích , tốn kém khoảng 26 tỷ mỹ kim chiến phi.  Trong lúc đó, CS Quốc tế  viện trợ dồi dào cho CSBV để tấn chiếm Miền Nam VN: Trung Quốc yểm trợ gần 90%, trên 70 tỷ mỹ kim chiến phi. Giai đoạn 1969 - 1972 là 684.666 tấn vu khí, giai đoạn 1973 - 1975 là 649.246 tấn vu khí ( theo BBC ngày 10-5-2006). Đến 12/1974 Liên Xô viện trợ quân sự cho Hà Nội tăng gấp 4 lần hon truớc ( theo Kissinger, Years of Renewal trang 481).
Bắt đầu từ năm 1969 Mỹ rút quân khỏi Miền Nam theo lệnh Tổng Thống HK Richard Nixon, sau Hiệp Uớc Hoà Bình ngày 27-1-1973 giữa Kissinger và Lê Đức Thọ tại Ba Lê  quân đội Mỹ lần luợt triệt thoái toàn bộ.
Cuối năm 1973 Hạ Viện Mỹ cắt giảm viện trợ 50% 1974, 1975 khiến VNCH suy yếu, ngày 13/3/1975 Hạ Viện Mỹ bác bỏ 300 triệu viện tro bổ túc cho VNCH do Tổng Thống Mỹ Ford đệ trình và Đại sứ Martin thông báo cho Tổng Thống Thiệu biết quân viện 1976 không đuợc chuẩn chi.  Tình hình VNCH roi vào cảnh vô vọng. Hoa Kỳ ký đuợc Hiệp Uớc Thuợng Hải tháng 2/1972 với Trung Cộng và hoà hoãn với với Xô Viết tháng 5/1972, trút bỏ gánh nặng Việt Nam ( Đông Duong).
3
Đuợc CS quốc tế khuyến khích, Hà Nội mừng rở chụp lấy co hội xâm chiếm MNVN (CS Trung Quốc khuyến khích và ủng hộ CSBV đánh chiếm Miền Nam và sau đó sẽ có muu đồ xâm luợc Việt Nam).  Mùa  xuân 1975 Hà Nội quyết định chiếm hai thành phố lớn Huế và Đa Nẵng và tiêu diệt các đon vị ở Quân Khu 1/ Vùng 1 Chiến Thuật.
Lực luợng CSBV và VC o Quân Khu 1 tổ chức duới 3 hình thức : Quân Đoàn 2 Quân Đội Nhân Dân Việtnam, Khu Quân Sự Trị Thiên và Vùng Quân Sự 5.  Quân Đoàn 2 QĐND đua ra mặt trận  3 Su Đoàn Bộ Binh ( SĐ 304, 324, 325), Su Đoàn Phòng Không 673, Lữ Đoàn Pháo Binh 164, Trung Đoàn Thiết Giáp 203, Lữ Đoàn Công Binh Chiến Đấu 219, Trung Đoàn Giao Thông Vận Tải 463; Quân Đoàn 2 do Trung Tuớng Nguyễn Hữu An chỉ huy, Thiếu Tuớng Lê Linh làm Chính uỷ.  Khu Quân Sự Trị Thiên và Vùng Quân Su 5 có Su Đoàn 3 Sao Vàng, Lữ Đoàn 52 Độc Lập, hai Trung Đoàn Pháo Binh 368 và 572, các Trung Đoàn Lực Luợng Địa Phuong 94 và 96, hai Tiểu Đoàn Pháo Binh 70 và 72 duới trách nhiệm chỉ huy của Trung Tuớng Chu Huy Mân và Chính uỷ  Võ Chí Công ( theo Hue-Da Nang Campaign/ Part of the Vietnam war ,trang 3). Chiến dịch bắt đầu 5/3/1975.
Theo Đại Tuớng Cao Văn Viên tại QK.1, BV có 5 Su Đoàn ( 341, 325C, 324B, 304, 711), 10 Trung Đoàn Độc Lập ( 52, 4, 5, 6, 27, 31, 48, 51, 270, 271), 3 Trung Đoàn Đặc Công ( 5, 45, 126), toàn bộ vào khoảng 8 Su Đoàn. Lực luợng co giới yểm trợ gồm 3 Trung Đoàn xe tăng, 12 Trung Đoàn Phòng Không, 8 Trung Đoàn Pháo Binh  (Theo Những Ngày Cuối  của VNCH trang 160).
3.- Bố trí chủ lực quân VNCH nhu sau :
*Từ tháng 6/1974, Quân Khu 1 đuợc chia làm hai Khu  Bắc và Nam. Khu Bắc gồm hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên/Huế duới quyền Bộ Tu Lệnh Tiền Phuong đóng ở Măng Cá, Huế, do Trung Tuớng Lâm Quang Thi chỉ huy. Khu Nam gồm 3 tỉnh còn lại Quảng Ngãi, Quảng Tín và Quảng Nam/ Đa Nẵng do Tu Lệnh Quân Đoàn 1 Ngô Quang Truởng trực tiếp chỉ huy.
*Su Đoàn Nhảy Dù và TQLC, Lữ Đoàn 1 Thiết kỵ từ Bắc Thừa Thiên lên tới Nam sông Thạch Hãn kéo dài sang phía Tây Quảng Trị.
* Bố trí lực luợng co hữu của Quân Khu và Các Liên Đoàn Biệt Động Quân bảo vệ các tỉnh còn lại:
-Su Đoàn 1 Bộ Binh và Liên Đoàn 15 BĐQ đóng tại Thừa Thiên.
-Su Đoàn 3 Bộ Binh và Liên Đoàn 14 BĐQ đóng tại Đa Nẵng, Quảng Nam.
-Su Đoàn 2 Bộ Binyh và 2 Liên Đoàn 11 và 12 BĐQ bảo vệ Quảng Tín và Quảng Ngãi ( Theo Nguyễn  Đức Phuong Chiến Tranh Việt Nam Toàn Tập trang 751).
 * Các đon vị yểm trợ :
-10 Tiểu Đoàn Pháo Binh, 1 Tiểu Đoàn Phòng Không, 1 Lữ Đoàn Thiết kỵ, các giang đoàn xung phong, trục lôi, tuần thám tại Thuận An, các Duyên Đoàn tại Cửa Việt, Thuận An, Tu Hiền… Su Đoàn Không Quân đóng tại Đa Nặng.  Quân số của Quân Đoàn 1 khoảng 90.000 chủ lực và 75.000 Địa Phuong Quân, Nghia Quân,.gồm các thành phần không tác chiến. Đây chỉ là số lý thuyết, thực tế thấp hon vì nhiều lý do.
4
4.-Cuộc chiến bắt đầu :
Đầu tháng 3/1975, CSBV tại Quân Khu 1  xâm nhập đánh phá, chiếm quận Hải Lăng, Bắc Thừa Thiên, xâm nhập các xã ven biển và đánh các cao điểm Su Đoàn 1 ở phía Nam, tấn công tuyến Sông Bồ nhung bị đẩy lùi bỏ lại 200 xác chết.  Ngày 11/3/75, sau khi CS tấn công chiếm Ba Mê Thuột một ngày, Tổng Thống Thiệu triệu tập cuộc họp cao cấp tại Dinh Độc Lập, cho biết tình hình khó khăn do viện trợ Mỹ bị cắt giảm, áp lực địch mạnh, ta có thể giữ đuợc Quân Khu 3, Quân Khu 4 và một vài tỉnh duyên hải Quân Khu 1 và QK 2. QK 1 chỉ giữ Huế và Đa Nẵng (Những Ngày Cuối của VNCH trang 129,130,131).
Trong khi tình hình quân sự không thuận lợi thì theo yêu cầu của TT Thiệu, Bộ TTM lệnh cho Tuớng Truởng trả Su Đoàn Nhảy Dù về Trung Uong.
Ngày 13/3/1975 TT Thiệu lệnh cho Tuớng Truởng về Sài Gòn họp Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, tham dự có Thủ Tuớng Trần Thiện Khiêm, Đại Tuớng Cao Văn Viên, Trung Tuớng Đặng Văn Quang, Trung Tuớng Nguyễn Văn Toàn, TT Thiệu cho biết tình hình khó khăn do cắt quân viện, không tin Mỹ sẽ can thiệp dù CS tấn công Miền Nam nên phải tái phối trí lực luợng rút quân bỏ vùng cao nguyên rừng núi, giữ những vùng màu mở, còn hon liên hiệp với CS.
Ngày 14/3 Tuớng Truởng về Quân Khu 1 họp tham muu, tổ chức kế hoạch tái phối trí: Nhảy Dù sẽ rút về Sài Gòn. Liên Đoàn 14 Biệt Động Quân nhận vùng trách nhiệm của Lữ Đoàn 369 TQLC tại Quảng Trị để Lữ Đoàn này về Phú Lộc thay Lữ Đoàn Dù, một lữ đoàn TQLC ( LĐ 147) sẽ chịu trách nhiệm khu vực Sông Bồ để bảo vệ HUẾ.
Ngày 17/3 Lữ Đoàn 258 sẽ rời Quảng Trị để về Đa Nẵng thay Lữ Đoàn 2 Dù.  Dân chúng Huế lo sợ bắt đầu di tản ồ ạt trên quốc lộ 1àm cản trở không ít việc điều quân tái phối trí.
Ngày 19/3 Tuớng Truởng đuợc triệu về Sài Gòn họp lần thứ hai, thành phần phiên họp nhu truớc nhung có thêm Phó Tổng Thống  Trần Văn Huong, Tuớng Truởng trình bày kế hoạch lui binh.
5
-Kế hoạch 1 : Các  đon vị sẽ theo Quốc lộ 1 từ HUẾ, CHU LAI về Đa Nẵng.  Trong truờng hợp Quốc lộ 1 cắt thì theo kế hoạch 2.
-Kế hoạch 2 : Các lực luợng Quân Đoàn sẽ tập trung tại ba cứ điểm : HUẾ, ĐA NẴNG và CHU LAI. Tàu hải quân sẽ chuyên chở lính từ Huế, Chu Lai về Đa Nẵng.
Trong cả hai kế hoạch, Đa Nẵng là điểm phòng thủ chánh, điểm tựa cuối cùng. Tuớng Truởng đề nghị giữ cả ba địa điểm để phân tán lực luợng địch và gây tổn thất tối đa cho VC. Ông Thiệu cho biết giữ đuợc bao nhiêu hay bấy nhiêu.  Đại Tuớng Cao Văn Viên cho rằng kế hoạch của Tuớng Truởng là hợp lý.  Tuớng QUANG soạn bài hiệu triệu trên đai phát thanh Huế để trấn an dân chúng quyết bảo vệ Huế đến cùng.  Buổi họp này không thấy nói đến triệt thoái mà chỉ là kế hoạch co cụm để giữ đất.  (Những Ngày Cuối VNCH, trang 163).
Quảng Trị bỏ ngỏ ngày 19/3. Liên Đoàn 14 BĐQ, Chi Đoàn Thiết Giáp rút về phía Nam Mỹ Chánh  lập phòng tuyến mới. Cộng Quân bắt đầu tấn công mạnh vào Quân khu.  Sáng 20/3 Tuớng Truởng bay ra Bộ Chỉ Huy Tiền Phuong ( Huế) họp các cấp chỉ huy bàn kế hoạch phòng thủ Huế nhu Tổng Thống Thiệu ra lệnh phải giữ bằng mọi giá. Tình hình mặt trận tuong đối còn tốt đẹp, các đon vị hoàn hảo, tinh thần cao duy trì đuợc kỷ luật, ai nấy đồng lòng tử thủ. Dân chúng bắt đầu di tản nhiều.  Tuớng Truởng lạc quan khi thấy Huế phòng thủ tốt.  Trua hôm đó, TT Thiệu đọc hiệu triệu dân trên đai phát thanh Huế.  Đến chiều khi về tới Đa Nẵng, Tuớng Truởng nhận đuợc lệnh của Dinh Độc Lập chỉ giữ Đa Nẵng thôi nếu tình hình bó buộc, Ông Thiệu lý luận Quân Đoàn 1 không đủ lính để bảo vệ  ba cứ điểm Chu Lai, Huế và Đa Nẵng, Tuớng Truởng đuợc quyền tuỳ co ứng biến.
Quân Khu 1 ngày một nguy ngập, Cộng Quân đa bắt đầu tấn công theo thế gọng kìm từ Quảng Trị đánh xuống, từ Quàng Ngãi đánh lên. Dân chúng ồ ạt chạy từ Huế vào Đa Nẵng, từ Quảng Nam, Quảng Ngãi kéo ra Đa Nẵng.
Ngày 21/3 VC tấn công Phú Lộc ( Thừa Thiên), áp l;ực mạnh trên Quốc lô 1 trong lúc dân tản cu đông đảo từ Huế vào Đa Nẵng. Su Đoàn 1 VNCH có pháo binh và Không quân yểm trợ đẩy lui cuộc tấn công nhung họ có uy thế về lực luợng nên Su Đoàn 1 cầm cự đến trua ngày 22/3 thì thất thủ. Trung Đoàn 1 (SĐ.1) và Liên Đoàn  15 Biệt Động Quân bị đẩy lui, thất thủ nặng nề, một khúc đuờng Quốc lộ 1 bị cô lập.
Ngày 24/3 tại phía Nam Quân Khu 1, BV tấn công mạnh Quảng Tín, SĐ 711, Trung Đoàn 52  vá xe tăng BV đánh Tam Kỳ (Quảng Tín), đặc công đột nhập tỉnh ly thả tù, gây rối loạn đến trua thì Tam Kỳ thất thủ. Quốc lộ 1 từ Quảng Ngãi đến Chu Lai bị cắt đứt, đuờng ra biển bị cô lập.
6
Ngày 25/3 trong tình thế khó khăn Tuớng Truởng nhận thêm nột lệnh nữa từ Dinh Độc Lập, TT Thiệu lệnh dùng ba  Su Đoàn co hữu của Quân Đoàn : SĐ1, SĐ2,SĐ3 để phòng thủ Đa Nẵng, TQLC đóng vai trừ bị.
Ngày 25/3/1975 thành phố Huế bỏ ngỏ. Tuớng Truởng ra lệnh bỏ Huế, cho Su Đoàn 1 và các đon vị quanh Huế  rút về Đa Nẵng và ra lệnh bỏ Quảng Ngãi, cho Su Đoàn 2, Chi Khu Quảng Ngãi và thân nhân của họ rút ra Cù Lao Ré (một đảo ngoài khoi Chu Lai).  Hai tuần duong hạm đón SĐ2 tại Chu Lai đua về Cù Lao Ré.  Chính phủ tuyên bố Huế và Chu Lai thất thủ.
5.-Huế bắt đầu di tản.
Theo kế hoạch tổng quát, Bộ Tu Lệnh Tiền Phuong Quân Đoàn 1 do Trung Tuớng Lâm Quang Thi chỉ huy sẽ chịu trách nhiệm điều động và kiểm soát cuộc rút quân này. Về phuong diện vận chuyển. Bộ Tu Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên hải do Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại làm Tu lệnh có nhiệm vụ cung cấp tối đa tàu để chở tất cả các đon vị thuộc Su Đoàn 1 BB, Thuỷ Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân và Lực luợng quân sự của hai Tiểu khu Thừa Thiên và Quảng Trị vào Đa Nẵng.  Bộ Chỉ Huy Quân Khu 1 sẽ sử dụng LCU  để đua các đon vị từ bờ ra tàu, Công Binh sẽ lập những cầu phao tại các cửa sông để đoàn quân đi qua.  Các lực luợng Huế bắt đầu di tản: Su Đoàn 1 BB phòng ngự ở phía Bắc và khu vực cận son ở phía đông Thành phố Huế đa đuợc lệnh bỏ phòng tuyến và chuyển quân về gần Huế để cùng BTL và các đon vị yểm trợ rút khỏi chiến truờng Thừa Thiên.
Trong khi đó, các Tiểu đoàn bộ binh và Biệt Động Quân đang án ngữ phòng tuyến dọc Quốc lộ 1 đuợc lênh di chuyển về bờ biển và tập trung tại các điểm hẹn để Tàu Hải quân vào đón.  Su Đoàn 1 và các đon vị co hữu rút ra Cửa Tu Hiền. Su Đoàn TQLC và các đon vị trực thuộc sẽ đuợc triệt thoái bằng tàu Hải quân. Theo  Thiếu Tuớng Bùi Thế Lân,TL/SĐ/TQLC, do lênh rút quân quá nhanh, các đon vị không có thời gian chuẩn bị nên lệnh rút quân không thực hiện theo thời biểu. TQLC có Lữ Đoàn 369 đang hoạt động tại chiến truờng Thừa Thiên/Huế, BCH Lữ Đoàn đóng ở Tân Mỹ ( cửa Thuận An ), 2 Tiểu đoàn đang phòng thủ tại tuyến An Lỗ, cách Huế 17 km, Tiệu đoàn thứ ba o phía Bắc quận Huong Điền và ở phía Nam sông Mỹ Chánh.  Truớc tình hình đó, nhiều đon vị đa tự tìm ra cách rút quân bằng phuong tiện tự túc.  Một đon vị TQLC rút theo Quốc lộ 1 để vuợt qua đeo Hải Vân vào Đa Nẵng đa bị Cộng Quân phục kích chận đánh và bị tổn thuong nặng. Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn TQLC cùng một số Đại Đội do Đại Tá  Nguyễn Thế Luong, Lữ Đoàn Truởng chỉ huy, từ Thuận An đi bộ dọc theo bờ biển về Đa Nẵng. Trên đuờng đi, đoàn quân đa đuợc LCU và tàu Hải-Quân vào đón. Khi đứng trên bờ điều động quân si lội  ra tàu, Đại Tá Luong bị thuong ở chân.
7
Một Tiểu đoàn TQLC và một số đon vị bộ binh cung rút theo đuờng biển nhung khi tới phá Tam Giang ở cửa Tu Hiền thì gặp phải con sông chắn ngang quá rộng, bên kia sông Cộng Quân đa chiếm giữ.  Theo uớc tính của Tuớng Bùi Thế Lân, chỉ có một số nhỏ chiến binh TQLC vào đến Đa Nẵng, số đông còn lại bị tử thuong vì pháo kích hoặc bị kẹt lại ở Huế.  Những nguời bị kẹt lại đa lập thành từng phân đội quyết tử với Cộng Quân cho đến khi hết đạn.  Trong lúc đó, Lữ Đoàn Kỵ Binh với hon 100 Thiết giáp các loại từ mặt trận  Bắc Huế tiến về cửa Thuận An, theo sau các đon vị Pháo binh với hàng trăm khẩu pháo, TQLC, BĐQ, ĐPQ  từ tuyến Sông Bồ đang lu luợt kéo về, hổn loạn lại diễn ra.  Số đông dân chúng từ Quảng Trị, Thừa Thiên/Huê cung kéo về đây để đuợc tàu chở vào Đa Nẵng. Hai tàu duong vận-hạm đến cửa Thuận An chờ TQLC, tàu Hải vận đỉnh và quân vận đỉnh chờ nguời từ bờ ra duong vận hạm.
Đại Tuớng Cao Văn Viên nhận định về cuộc rút quân bằng Hải vận tại Huế :
“Trong ngày rút quân, biển động mạnh nên tàu Hải quân đến trễ. Cầu phao tại cửa sông cung chua hoàn tất kịp để sử dụng. Đến trua thì thuỷ triều lên cao, không làm sao qua đuợc. Cung thời gian đó, Cộng Quân biết có cuộc chuyển quân nên tập trung hoả lực pháo binh bắn dồn dập vào các vị trí ẩn quân tại cửa Tu Hiền và nhiều điểm hẹn để tàu đến đón.”
BTL Tiền Phuong từ Măng Cá chuyển về đặt tại căn cứ Tân Mỹ cung bị pháo kích nặng. Đại Tuớng Viên ghi nhận rằng trong cuộc hành trình triệt thoái này “ Vô cùng gian khổ và đắt giá ,phần lớn binh si đều rả rời,  cảm thấy nãn lòng,  kỷ luật không còn duy trì nổi, chỉ có 1/3 số quân nhân về đến Đa Nẵng đuợc. Nhung khi về đến Đa Nẵng, họ tự động bỏ ngu đi tìm gia đinh và thân nhân. Chỉ còn TQLC là giữ đuợc trọn vẹn tình hình”.
Khi lực luợng quốc gia rút khỏi Huế, thành phố roi vào cảnh tang tóc, thê luong, trả thù, tắm máu, tù tội, hoàn toàn mất tự do, tín nguỡng, dân chủ , ngôn luận  v.v…đa 40 năm trôi qua, chua thoát ra khỏi bức màn đỏ bạo tàn CS.  Liên hệ mật thiết với Huế là Su Đoàn 1 Bộ Binh thiện chiến bao bọc, giữ gìn Huế trong suốt 20 năm dài lửa đạn, nay phải “ Vinh Biệt chiến truờng Trị Thiên/Huế”.
Si quan, binh si nhu chết lặng khi nghe Chuẩn Tuớng Nguyễn Văn Điềm, Tu Lệnh SĐ.1 Bộ Binh nói Su Đoàn 1 có lệnh rút khỏi Huế, bao nhiêu bùi ngùi, luyến thuong vuong vấn sâu trong tim mọi nguời.
6.-Đa Nẵng bỏ ngỏ :
Sáng ngày 29/3/1975 thành phố Đa Nẵng cung bỏ ngỏ do áp lực của Cộng Quân quá nặng nề : từ Quảng Trị, Thừa Thiên/Huế kéo vào, từ Quảng Ngãi, Quảng Tín kéo ra khép gọng kìm đánh chiếm Đa Nẵng, Trung Tuớng Ngô Quang Truởng, Tu Lệnh
8
Quân Đoàn I/ Vùng 1 CT và Ban Tham Muu, ra lệnh bỏ Đa Nẵng, rút ra điểm hẹn ngoài khoi Đa Nẵng, với Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tu Lệnh Hải Quân Vủng 1, rồi  ra lệnh xuôi Nam về Sài Gòn.  Quân Đoàn 1/Vung 1 CT roi vào tay CSBV+VC , đặt duới quyền thống trị khát máu của tấp đoàn CS từ cuốt tháng 3/1975.
7.-Quân, dân, cán, chánh thành phố Huế chung lòng chung sức với Bộ Tu Lệnh Tiền Phuong QK1 tử thủ với CS nhung lệnh của Tổng Thống và Tu Lệnh Quân Khu 1 bỏ ngỏ Huế  quá nhanh nên gây thiệt hại khá nặng nề và thuong đau cho quân dân tại cửa biển Thuận An , Tu Hiền, trên Quốc Lộ 1 khi di tản.
Nguyên nhân sâu xa Huế nói riêng và Việt Nam CH nói chung sụp đổ là không có viện trợ Mỹ .
Lý do thất bại nhanh chóng :
-Lệnh hành quân ban hành từ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tổng Tu Lệnh QĐVNCH mâu thuẫn, truớc sau bất nhất.
-Lệnh rút quân quá vội vã, nhanh, không có kế hoạch cản hậu ,làm thiệt hại quân si và dân chúng và thua trận.
-Thiếu sáng suốt khi quyết định rút Su Đoàn Dù thiện chiến khỏi Quân Khu 1.  Tuớng Truởng, Tu Lệnh Chiến truờng là Tuớng giỏi, đuợc các binh chung tinh nhuệ TQLC, BĐQ… yểm trợ, nhung thiếu điều kiện vá phuong tiện nên không bảo vệ đuợc Quân Khu 1, khác với truờng hợp Tuớng Mỹ MacArthur bị Lầu Năm Góc bác bỏ đề nghị nhung ông vẫn điều động Quân Đoàn X, trong đó có 70 ngàn TQLC/SD1 đổ bộ đánh bật Bắc Hàn và Trung Cộng lên phía Bắc, vuợt qua vi tuyến 38. Do bại trận, Bắc Hàn chịu ký Thoả Uớc Ngung Bắn ngày 27/7/1953.
Tóm lại, thành phố Huế cung nhu Việt Nam Cộng Hoà roi vào tay Cộng Sản BV do chiến luợc toàn cầu của Mỹ, thay ngựa giữ dòng.
Houston, 4-2014

THAM CHIẾU :
-Huế-Danang Campaign/ Part of the Viet Nam War.
-Đan Chim Việt .
-Thời Chinh Chiến.

-Hình Ảnh/ trên Mạng.